Ngày 07/10/2021, tại Hà Hội, Bộ Giao thông vận tải (Bộ GTVT) tổ chức Hội nghị trực tuyến công bố “Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050”
(TBTCO) - Theo Cục Hàng hải Việt Nam, do tác động của dịch Covid-19, tổng sản lượng hàng hóa thông qua cảng biển 6 tháng đầu năm 2020 đạt 339,1 triệu tấn, tăng 7% so với cùng kỳ năm 2019.
Sản lượng hàng hóa nói chung và hàng container nói riêng thông qua cảng biển Việt Nam vẫn tiếp tục sụt giảm sau dịch Covid-19.
(TTĐN) - Tin từ Cục Hàng hải Việt Nam cho biết, tính chung 5 tháng đầu của năm 2020, tổng sản lượng hàng hóa qua cảng biển Việt Nam đạt hơn 273,1 triệu tấn, trong đó, hàng container đạt hơn 8,3 triệu Teus, tăng lần lượt 6% và 9% so với cùng kỳ năm 2019. Đây là mức tăng thấp nhất trong nhiều năm gần đây.
Đến năm 2030, Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh, các ngành kinh tế thuần biển đóng góp khoảng 10% GDP cả nước.
Ngành cảng biển có một mô hình hoạt động tương đối đơn giản bao gồm xây dựng cơ sở vật chất cảng biển và sau đó khai thác bằng cách thu phí dịch vụ bao gồm hoa tiêu, tàu kéo, neo đậu, kho bãi, trung chuyển,…
Việt Nam có vị trí nằm ngay cạnh Biển Đông – một cầu nối thương mại đặc biệt quan trọng trên bản đồ hàng hải thế giới.
Ngành cảng biển là một ngành phụ thuộc rất lớn vào biến động nền kinh tế thế giới, sản lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển có mối quan hệ sâu sắc với tăng trưởng thương mại và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Ngày 20/09/2018, tại TP Cam Ranh (Khánh Hòa), Hiệp hội Cảng biển Việt Nam (VPA) tổ chức hội nghị thường niên năm 2018 đánh giá kết quả hoạt động thời gian qua và đưa ra các giải pháp nâng cao sản lượng, chất lượng dịch vụ hàng hóa thông qua cảng.
Trong 5 năm tới, hệ thống cảng biển và logistics sẽ phải đầu tư phát triển như thế nào để đáp ứng mục tiêu đưa Việt Nam thành quốc gia mạnh về biển?
Chiều ngày 13/07/2018, Cục Hàng hải VN tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2018.
Cảng biển tổng hợp tại Việt Nam thì rất nhiều nhưng cảng tàu khách đạt chuẩn thì không có. Giá dịch vụ thu tại cảng còn thấp nên các doanh nghiệp đầu tư cũng không mặn mà.
Xây dựng cảng xanh theo mô hình cân bằng giữa sự biến động môi trường và nhu cầu phát triển kinh tế đang là xu hướng chiến lược trong sự phát triển cảng biển trên thế giới.
(TBTCO) - Việc điều chỉnh khung giá dịch vụ được kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp (DN) cảng biển có cơ hội phát triển, tăng nguồn thu cho DN cảng biển để tái đầu tư cơ sở hạ tầng, nộp ngân sách mà không làm tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
Dự kiến khối lượng hàng container qua cảng biển Việt Nam sẽ đạt khoảng hơn 200 triệu tấn vào năm 2020.
Theo số liệu của Bộ GTVT, nước ta hiện có 49 cảng biển lớn, nhỏ, trong đó có 10 cảng biển lớn được xem là cánh tay đắc lực, thúc đẩy nền kinh tế phát triển và hội nhập cùng thế giới.
Thế kỷ 21 được coi là "thế kỷ của đại dương". Với lợi thế là một quốc gia ven biển, nằm trên tuyến vận tải biển quốc tế sôi động nhất của khu vực và thế giới, nước ta có điều kiện rất thuận lợi để phát triển kinh tế biển.
20 năm sau khi bắt đầu quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển, thì nhìn vào sơ bộ những con số và khả năng thu hút đầu tư, chúng ta đã đạt được những thành tựu nhất định